Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 3 2019 lúc 8:44

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
can thi thu hien
Xem chi tiết
Devil
7 tháng 4 2016 lúc 19:42

BE+BF<BC

Bình luận (0)
Devil
7 tháng 4 2016 lúc 19:47

ta có:tam giác BEM vuông tại E suy ra BM là cạnh lớn nhất trong tam giác BEM

suy ra:BM>BE

ta có: tam giác MFC vuông tại F suy ra MC là cạnh lớn nhất trong tam giác FMC

suy ra CM>CF

từ 2 điều trên suy ra 

BM+CM>CF+BE

BC>CF+BE

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Na Gaming
18 tháng 5 2022 lúc 19:04

a, Xét t giác ABC cân tại A có AH là đường cao

=> AH là đường phân giác

=> góc EAH= góc FAH

xét Δ AEH và Δ AFH có

      góc AEH= góc AFH = 90 độ

      góc EAH= góc FAH

      chung AH

=> Δ AEH = Δ AFH ( cạnh huyền - góc nhọn)

b, Xét Δ AEH = Δ AFH=> AE= AF

xét Δ AEF có AE= AF => Δ AEF cân tại A

Xét Δ AEF cân tại A có AH là đường phân giác

=> AH cũng là trung trực

=> AH là trung trực của EF (đpcm)

c, có ME= EH=> E là tđ của MH

Có AE ⊥ MH tại tđ E của MH

=> AE là trung trực của MH

=> AM= AH (1)

có FH= FN=> F là tđ của HN

Có AF ⊥ HN tại tđ F của HN

=> AF là trung trực của HN

=> AH= AN (2)

Từ (1) và (2) => AM= AN

=> Δ AMN cân tại A

Bình luận (0)
Di Di
18 tháng 5 2022 lúc 19:04

Tham khảo

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
18 tháng 5 2022 lúc 19:06

vì AB = AC => tam giác ABC là tg cân tại A 
=> AH là đường phân giác 
xét tg AEH và tg AFH 
góc EAH = góc FAH ( AH và tia pg) 
AH : cạnh chung 
góc AEH = góc AFH ( = 90o
=> tg AEH = tg AFH (g-c-g)  

Bình luận (0)
Ngunhucho
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 10 2023 lúc 8:23

A B C M E F I D

a/

\(ME\perp AB\) (gt)

\(AC\perp AB\Rightarrow AF\perp AB\)

=> ME//AF

\(AB\perp AC\Rightarrow AE\perp AC\)

=> MF//AE

=> AEMF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Ta có \(\widehat{A}=90^o\)

=> AEMF là HCN (hbh có 1 góc vuông là HCN)

b/

Ta có

MF

Xét tg vuông ABC có

MB=MC (gt); MF//AE => MF//AB 

=> AF=BF (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Ta có

MF=IF (gt)

=> AMCI là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Ta có 

\(MF\perp AC\Rightarrow MI\perp AC\)

=> AMCI là hình thoi (hbh có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi)

c/

Ta có

AI//CM (cạnh đối hình thoi) => AI//BC => ABCI là hình thang

Xét tứ giác ABMI có

AI//BC (cmt) => AI//BM

MF//AB (cmt) => MI//AB

=> ABMI là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Để ABCI là hình thang cân => AB=CI (1)

Ta có

AB=MI (cạnh đối hình bình hành ABMI) (2)

AM=CI (cạnh đối hình thoi AMCI) (3)

Từ (1) (2) (3) => AB=AM=MI=CI

Xét tg vuông ABC có

BM=CM \(\Rightarrow AM=BM=CM=\dfrac{BC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> AB=AM=BM => tg ABM là tg đều \(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

Để ABCI là hình thang cân thì tg vuông ABC có \(\widehat{B}=60^o\)

d/

Xét tứ giác ADBM có

DE=ME (gt)

AE=BE (gt)

=> ADBM là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> AD//BM (cạnh đối hbh) => AD//BC

Ta có

AI//CM (cạnh đối hình thoi AMCI)

=> A;D;I thẳng hàng (từ 1 điểm ngoài đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)

Ta có

AD=BM (cạnh đối hbh ADBM)

AI=CM (cạnh đối hình thoi AMCI)

BM=CM (gt)

=> AD=AI => A là trung điểm DI

 

 

 

Bình luận (0)
Mai Thu Hằng
Xem chi tiết
trinss
13 tháng 3 2016 lúc 17:08

cho mình cái hình đi bạn

Bình luận (0)
Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
thien nhan tran nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 10:01

i: EM vuông góc AB

EN vuông góc CD

AB//CD

=>EM//EN

=>M,E,N thẳng hàng

Bình luận (0)
nguyen thi thu Thuy
Xem chi tiết
Hạ Anh
Xem chi tiết